Trong mỗi lần đổ xăng, chắc chắn không ít khoảnh khắc anh em sẽ nhìn thấy các biển báo cấm sử dụng điện thoại được đặt ở các vị trí 'đắc địa' ở trung tâm của cây xăng. Nhưng liệu anh em có bao giờ tự thắc mắc rằng tại sao phải cấm sử dụng điện thoại ở cây xăng và việc sử dụng điện thoại trong cây xăng sẽ gây cháy nổ như thể nào chưa?
Việc sử dụng điện thoại trong cây xăng trước đây sẽ bị phạt tiền từ 2 triệu tới 5 triệu đồng trong Nghị định 52/2012/NĐ-CP về xử phạt hành chính lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định 52/2012/NĐ-CP bị thay thế bởi Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì mức phạt tiền từ 2 triệu tới 5 triệu đồng đã không còn nữa.
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định chỉ phạt tiền cảnh cáo từ 100.000 đến 300.000 đồng đối với hành vi sử dụng diêm, bật lửa, điện thoại di động ở những nơi có quy định cấm như cây xăng. Mức phạt sử dụng điện thoại di động đã trở nên 'nhẹ' hơn so với trước đây.
Theo như nghiên cứu của nhiều giáo sư lỗi lạc, những nơi tích trữ nhiên liệu nhiều như cây xăng thì sẽ có mật độ ion tích điện cao do hiện tượng bốc hơi của xăng dầu.
Khi các ion tích điện này có dịp tiếp xúc với những loại sóng như: Wifi, Bluetooth, 4G, 5G của điện thoại di động sẽ dễ dàng gây ra hiện tượng cháy nổ về mặt lý thuyết.
Vậy nên nếu anh em muốn sử dụng điện thoại một cách an toàn, đảm bảo tính mạng của bản thân và những người xung quanh thì nên cách xa trụ bơm xăng gần nhất với khoảng cách tối thiểu 50m. Nhằm hạn chế tối đa nguy cơ cháy nổ.
Đối với trường hợp điện thoại di động mà bạn đang sử dụng có pin đã quá tuổi thọ thì cũng dễ dẫn đến hiện tượng cháy nổ trong cây xăng.
Khi các tia lửa điện có khả năng rò rỉ từ pin trong quá trình nhận điện thoại hoặc nghe điện thoại, các tia lửa này sẽ nhanh chóng bén lửa khi được tiếp xúc với xăng hoặc dầu. Ngoài ra, luồng ánh sáng mạnh mẽ từ đèn flash điện thoại cũng sẽ dễ dẫn đến hiện tượng cháy nổ.
Trường hợp nổi tiếng nhất về sự cố cháy nổ do xăng dầu phải kể tới sự cổ ở Brazil vào ngày 23/2/2008.
Nam nhân viên của một cửa hàng phân phối xăng dầu đã không tuân thủ quy trình nhập hàng và khi bật đèn flash của điện thoại để kiểm tra hàng hóa. Dẫn tới tình trạng cháy nổ trong kho lưu trữ xăng dầu và nam nhân viên này cũng đã từ trần do sự cố đó.
Sử dụng điện thoại ở cây xăng có bị phạt không?
Việc sử dụng điện thoại trong cây xăng trước đây sẽ bị phạt tiền từ 2 triệu tới 5 triệu đồng trong Nghị định 52/2012/NĐ-CP về xử phạt hành chính lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
Tuy nhiên, sau khi Nghị định 52/2012/NĐ-CP bị thay thế bởi Nghị định 167/2013/NĐ-CP thì mức phạt tiền từ 2 triệu tới 5 triệu đồng đã không còn nữa.
Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định chỉ phạt tiền cảnh cáo từ 100.000 đến 300.000 đồng đối với hành vi sử dụng diêm, bật lửa, điện thoại di động ở những nơi có quy định cấm như cây xăng. Mức phạt sử dụng điện thoại di động đã trở nên 'nhẹ' hơn so với trước đây.
Tại sao việc sử dụng điện thoại trong cây xăng lại gây ra cháy nổ
Theo như nghiên cứu của nhiều giáo sư lỗi lạc, những nơi tích trữ nhiên liệu nhiều như cây xăng thì sẽ có mật độ ion tích điện cao do hiện tượng bốc hơi của xăng dầu.
Khi các ion tích điện này có dịp tiếp xúc với những loại sóng như: Wifi, Bluetooth, 4G, 5G của điện thoại di động sẽ dễ dàng gây ra hiện tượng cháy nổ về mặt lý thuyết.
Vậy nên nếu anh em muốn sử dụng điện thoại một cách an toàn, đảm bảo tính mạng của bản thân và những người xung quanh thì nên cách xa trụ bơm xăng gần nhất với khoảng cách tối thiểu 50m. Nhằm hạn chế tối đa nguy cơ cháy nổ.
Đối với trường hợp điện thoại di động mà bạn đang sử dụng có pin đã quá tuổi thọ thì cũng dễ dẫn đến hiện tượng cháy nổ trong cây xăng.
Khi các tia lửa điện có khả năng rò rỉ từ pin trong quá trình nhận điện thoại hoặc nghe điện thoại, các tia lửa này sẽ nhanh chóng bén lửa khi được tiếp xúc với xăng hoặc dầu. Ngoài ra, luồng ánh sáng mạnh mẽ từ đèn flash điện thoại cũng sẽ dễ dẫn đến hiện tượng cháy nổ.
Trường hợp cháy nổ trong cây xăng có liên quan tới điện thoại di động
Trường hợp nổi tiếng nhất về sự cố cháy nổ do xăng dầu phải kể tới sự cổ ở Brazil vào ngày 23/2/2008.
Nam nhân viên của một cửa hàng phân phối xăng dầu đã không tuân thủ quy trình nhập hàng và khi bật đèn flash của điện thoại để kiểm tra hàng hóa. Dẫn tới tình trạng cháy nổ trong kho lưu trữ xăng dầu và nam nhân viên này cũng đã từ trần do sự cố đó.