Khi gặp phải tình huống như trên, chắc chắn trong đầu bạn sẽ ngay lập tức nảy ra ý định bạn sẽ là người đội nón bảo hiểm để cho người đằng sau đầu trần. Để khi Cảnh sát Giao thông phát hiện và nhìn từ xa thì sẽ chú ý vào bạn mà bỏ qua người ngồi sau, có thể lúc đó bạn cũng nghĩ rằng nhiệm vụ của người lái quan trọng hơn nên để người ngồi sau đầu trần sẽ phạt tiền ít.
Hình minh họa
Nhưng thực tế phương án ấy lại hoàn toàn không khả thi, bởi vì nếu bạn là người đội nón bảo hiểm và để người ngồi saui đầu trần thì sẽ mắc một lúc 2 lỗi vi phạm giao thông. Đó là 'Không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô xe máy' và 'Chở người không đội mũ bảo hiểm'. Quy định tại điểm i và điểm k khoản 2 của điều 6 Nghị định 100/2020.
Tổng mức phạt cho 2 lỗi ấy sẽ lên đến 600 ngàn đồng, trong khi mình có phương án hiệu quả hơn và an toàn hơn cho bạn trong tình huống này.
Nếu cần phải chở người mà chỉ có một nón bảo hiểm, bạn nên để người ngồi sau đội nón bảo hiểm và bản thân thì nên ở trong trạng thái đầu trần. Bởi vì trong bất cứ trường hợp nào, nếu người ngồi sau đội nón bảo hiểm thì người lái chỉ bị Cảnh sát Giao thông phạt một lỗi duy nhất là 'Không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy'.
Mức phạt của lỗi vị phạm này chỉ ở mức 300 ngàn đồng, tiết kiệm phân nửa tiền phạt so với phương án để người chạy xe đội nón bảo hiểm.
Đây chỉ là lời khuyên có thể giúp đỡ bạn trong trường hợp bất khả kháng, thực tế nếu có lưu thông trên đường phố hay chở bất cứ ai bạn cũng nên chuẩn bị nón bảo hiểm. Không chỉ để đỡ phải bị phạt tiền vì vi phạm luật giao thông, mà còn hạn chế rủi ro bị tổn hại đến vùng đầu khi xảy ra va chạm, té ngã, tai nạn.
Hình minh họa
Nhưng thực tế phương án ấy lại hoàn toàn không khả thi, bởi vì nếu bạn là người đội nón bảo hiểm và để người ngồi saui đầu trần thì sẽ mắc một lúc 2 lỗi vi phạm giao thông. Đó là 'Không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô xe máy' và 'Chở người không đội mũ bảo hiểm'. Quy định tại điểm i và điểm k khoản 2 của điều 6 Nghị định 100/2020.
Tổng mức phạt cho 2 lỗi ấy sẽ lên đến 600 ngàn đồng, trong khi mình có phương án hiệu quả hơn và an toàn hơn cho bạn trong tình huống này.
Nếu cần phải chở người mà chỉ có một nón bảo hiểm, bạn nên để người ngồi sau đội nón bảo hiểm và bản thân thì nên ở trong trạng thái đầu trần. Bởi vì trong bất cứ trường hợp nào, nếu người ngồi sau đội nón bảo hiểm thì người lái chỉ bị Cảnh sát Giao thông phạt một lỗi duy nhất là 'Không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy'.
Mức phạt của lỗi vị phạm này chỉ ở mức 300 ngàn đồng, tiết kiệm phân nửa tiền phạt so với phương án để người chạy xe đội nón bảo hiểm.
Đây chỉ là lời khuyên có thể giúp đỡ bạn trong trường hợp bất khả kháng, thực tế nếu có lưu thông trên đường phố hay chở bất cứ ai bạn cũng nên chuẩn bị nón bảo hiểm. Không chỉ để đỡ phải bị phạt tiền vì vi phạm luật giao thông, mà còn hạn chế rủi ro bị tổn hại đến vùng đầu khi xảy ra va chạm, té ngã, tai nạn.