Theo tham khảo thì thời kì đầu của mô tô Sportbike vào những năm 1980 đều có xu hướng sở hữu khung đôi dày bằng vật liệu nhôm. Nhưng theo năm tháng phát triển, cụ thể là gần đây, với những mẫu Superbike hiện tại dường như đều sở hữu thiết kế khung mỏng đi rất nhiều, tìm hiểu nguyên nhân dưới đây nhé.
Khung xe cần được thiết kế chắc chắn, nhưng các nhà sản xuất cũng hướng đến việc sở hữu hình dáng nhỏ gọn và nhẹ nhất có thể. Bằng cách phân tích sức bền vật liệu tạo ra khung xe để có được kích thước và hình dáng phù hợp nhất.
Ngoài ra, các nhà sản xuất còn đặt mục tiêu khiến chiều dài cơ sở thân xe ngắn nhất có thể, nhằm rút ngắn khoảng cách giữa bánh trước và bánh sau để dễ dàng xoay trở khi vào cua và gắp sau dài có thể giúp thân xe ở ổn định ngay cả ở tốc độ cao.
Nói cách khác, khoảng cách giữa đầu lái và trụ của gắp sau cũng được rút ngắn. Điều này khiến thiết kế khung xe ngày nay càng ngày càng nhỏ gọn, hiện đại và trông tinh tế hơn trước đây.
Trong những năm gần đây, động cơ đã được sử dụng tích cực như một thành phần chịu lực và cũng trở nên nhỏ gọn hơn. Vì vậy khung xe cũng được thiết kế ở mức tối thiểu cần thiết. Có nhiều hình dạng khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất. Trong ảnh là Suzuki GSX-R1000R.
Bằng cách sử dụng chính động cơ như một thành viên chịu lực, khung xe ngày càng được phát triển nhẹ và nhỏ gọn hơn. Ví dụ điển hình nhất là dòng Ducati Panigale. Như trong ảnh, thiết kế không có khung chính quen thuộc, chỉ có khung liền khối và khung phụ.
Lý do tại sao điều này liên quan đến độ bền khung là vì lốp xe ngày càng phát triển có thể giúp nó hấp thụ và làm giảm tần suất rung động từ mặt đường ảnh hưởng đến thân xe, với một tốc độ đáng kể.
Lý do đầu tiên
Một điều chắc chắn rằng mô tô Sport trong những năm gần đây có diện tích khung hình tổng thể nhỏ hơn so với trước đây. Một trong những lý do là độ bền cần thiết cũng như độ cứng đã được phát triển để tạo ra hình dạng cuối cùng nhờ vào công nghệ phân tích.Khung xe cần được thiết kế chắc chắn, nhưng các nhà sản xuất cũng hướng đến việc sở hữu hình dáng nhỏ gọn và nhẹ nhất có thể. Bằng cách phân tích sức bền vật liệu tạo ra khung xe để có được kích thước và hình dáng phù hợp nhất.
Ngoài ra, các nhà sản xuất còn đặt mục tiêu khiến chiều dài cơ sở thân xe ngắn nhất có thể, nhằm rút ngắn khoảng cách giữa bánh trước và bánh sau để dễ dàng xoay trở khi vào cua và gắp sau dài có thể giúp thân xe ở ổn định ngay cả ở tốc độ cao.
Nói cách khác, khoảng cách giữa đầu lái và trụ của gắp sau cũng được rút ngắn. Điều này khiến thiết kế khung xe ngày nay càng ngày càng nhỏ gọn, hiện đại và trông tinh tế hơn trước đây.
Trong những năm gần đây, động cơ đã được sử dụng tích cực như một thành phần chịu lực và cũng trở nên nhỏ gọn hơn. Vì vậy khung xe cũng được thiết kế ở mức tối thiểu cần thiết. Có nhiều hình dạng khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất. Trong ảnh là Suzuki GSX-R1000R.
Lý do thứ 2
Đó là sự phát triển của lốp xe. Theo tham khảo thì lốp xe bắt đầu có hình tròn vào nửa sau của những năm 1980. Các mẫu xe hiện nay đa phần đều sử dụng lốp Radical. Khác với lốp BIAS hay còn gọi là lốp mành vải. Lốp Radial được cấu tạo bởi các sợ mành thép, giúp lốp chịu được va đập, linh hoạt hơn khi di chuyển. Hiện mẫu lốp này vẫn đang phát triển hàng năm, và cấu trúc ngày càng đơn giản và nhẹ hơn.Bằng cách sử dụng chính động cơ như một thành viên chịu lực, khung xe ngày càng được phát triển nhẹ và nhỏ gọn hơn. Ví dụ điển hình nhất là dòng Ducati Panigale. Như trong ảnh, thiết kế không có khung chính quen thuộc, chỉ có khung liền khối và khung phụ.
Lý do tại sao điều này liên quan đến độ bền khung là vì lốp xe ngày càng phát triển có thể giúp nó hấp thụ và làm giảm tần suất rung động từ mặt đường ảnh hưởng đến thân xe, với một tốc độ đáng kể.